Kết quả tìm kiếm cho "quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1464
Tháng Bảy về trong không khí tri ân lan tỏa khắp mọi miền đất nước, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều chính sách, hoạt động thiết thực nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh và các gia đình có nhiều đóng góp cho sự nghiệp hòa bình, độc lập.
Sáng 27/7, trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các kiến nghị, đề xuất, tạo điều kiện, động lực cho Quảng Trị phát triển bứt phá.
Sáng 21/7, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt đại biểu tham gia Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI, năm 2025.
Ngày 14/7, Đại hội đại biểu Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 đã hiệp thương suy cử Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa gồm 15 đại biểu; ông Nguyễn Ngọc Trác được suy cử giữ chức Trưởng ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhiệm kỳ 2025-2030.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.
Nằm giữa dòng sông Hậu, xã Mỹ Hòa Hưng còn được biết đến với tên gọi “Cù lao Ông Hổ”. Với diện tích 21,21km2, mảnh đất này không chỉ nổi tiếng là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, mà còn chứa đựng tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đưa du khách về với vẻ đẹp mộc mạc và miền đất giàu truyền thống.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.